ガイドブックには載っていない、ベトナムの素顔。

タクシー運転手はなぜボルか。

このところ、Bao Thanh Nien(青年新聞)で、空港のタクシー問題について、精力的に報道しています。

そのなかから、タクシー運転手が料金を吹っかける理由について、ドライバーの言い分がちらりと出ていましたので、紹介しましょう。まずは原文から。


Tài xế phải "bồi dưỡng" bảo vệ?
03/02/2009

Cũng trong ngày hôm qua, một số tài xế taxi sân bay đã lên tiếng. Theo họ, tài xế taxi không ai muốn làm những điều xấu hổ như vậy để bị dư luận phê phán, hành khách tẩy chay, thậm chí có người còn lớn tiếng la mắng. Nhưng do "tình thế bắt buộc" mới sinh ra chuyện...!

Theo những tài xế taxi này, trước đây khi việc đảm bảo an ninh trật tự khu vực trước nhà ga do lực lượng an ninh sân bay đảm trách thì taxi xếp hàng, đợi đến phiên mình mới được lên rước khách, không có tình trạng chen lấn hay tranh nhau đón khách. Taxi lúc đó cũng tuân thủ nguyên tắc bấm đồng hồ, tính tiền km theo giá niêm yết, ai hên thì gặp khách đi xa, xui gặp khách đi gần cũng chịu.

Tuy nhiên, khoảng gần một năm trở lại đây, khi lực lượng bảo vệ (hay còn gọi là vệ sĩ) của các công ty bảo vệ được thuê vào thay cho lực lượng an ninh thì chuyện tiêu cực bắt đầu phát sinh. Ở đó, những tài xế taxi muốn lên trước bắt khách thì phải biết điều với mấy anh bảo vệ bằng cách bồi dưỡng 10.000 đồng/lần, nếu muốn thoải mái hơn thì cho tiền theo tháng. Thấy người này làm được, người khác làm theo. Ai không hiểu ý thì phải nằm đợi mấy tiếng đồng hồ mới tới phiên mình đón khách. Do chi phí phát sinh nên một số tài xế tìm cách bù lại bằng việc "bắt giá" như xe ôm. Từ sân bay về trung tâm quận 1, có tài xế ra giá 100.000 đồng hoặc hơn, còn nếu bấm đồng hồ thì chỉ 75.000 - 80.000 đồng, khoản này không có lời nếu trừ tiền xăng, tiền bồi dưỡng, tiền vào cổng sân bay.


会話仕立てで要約してみます。

「しょうがねえんだよ」

いやね、俺たちもそんな恥知らずなまねはしたくないんだよね。
でも、しょうがねえんだよ。
前はちゃんとメーターで走ってたんだよ、ちゃんとね。
でもこの1年ぐらい、空港警備員が「付け届け」を要求するようになりやがったんだよね。
1回客を拾うごとに、1万ドン。
もっと「快適に」仕事をしたいなら、「月々のお金」をあげなきゃならない。
それをしないと、まともに客を拾わせてくれないんだよ、あいつら。

そういう「経費」がかかってきたから、メーターで走ったらタダ働きになっちゃう。
だから、メーターなんて使ってらんない。
今じゃみんな、バイクタクシーみたいに「料金交渉制」さ。
ほんとは空港から1区の中心街まで、
メーターで走ったら7万5千ドンから8万ドンぐらいなんだけど、
今じゃ10万ドンか、それ以上要求する奴もいるね。


空港警備員が付け届けを要求する・・・
真偽のほどは、定かではありません。
ベトナムの新聞は、裏をとってない話でも、記事にしたりしますから(笑)。

でも単純に思うのですが、
あんなに何百台もいるタクシーのなかから、
コイツはOK、コイツは金払ってないから入れてやらない・・・
なんて区別できのか??と。

それに「ここ1年ぐらい」ってことでしたけど、
空港乗り入れが2社にしか許可されていなかった数年前も、
やっぱり同じように(いや、それ以上に)ひどかった覚えが(笑)。

古くは開高健さんや近藤紘一さんのベトナム戦争時代の本にも、
同じような場面がでてきますが、
シクロやタクシーが値段をふっかけるのは、これはもう、「文化」なのではと(笑)。

そういうもんなんだと、あきらめるしかないですね。

石川は空港から市内へ向かうときは、昼間ならバスです。3千ドン。
これが一番、不愉快な思いをしないですみます。
バス乗り場は、国内線ターミナルの前。

不幸にしてタクシーに乗り、メーターを倒さない運転手だったら、
「ええと、××タクシーの●●号車ね」
「君の名前、何て言うの?」
この会話で、結構メーターを倒してくれます。
一切の感情を込めず、ポ-カーフェイスで冷静に冷静に、がポイント。
ただし、喧嘩になりかけたこともあるので、ご利用は計画的に(笑)。

ちなみに、もしちゃんとメーターで走ってくれたら、
千ドン(10円)単位のお釣りは「とっといて」と言っています。

数十円ぐらいなら、そんな惜しいとも思わないし、
向こうも喜ぶ。
お互いにいいですからね。

(エアポートじゃない)タクシー運転手の間では、
「あんないい身なりをした日本人が、何で千ドン単位の釣銭に目くじらをたてるんだろう?」
と不思議がられています・・・。
僕の身なりはよろしくありませんが(笑)。


TOPPAGE  TOP 
RSS2.0