ベトナム妻と韓国夫
4月22日、ハノイにて、韓越国際結婚セミナー(ベトナム人妻と韓国人夫)が、結婚生活の諸々の問題についての理解を深めることを目的に開かれました。以下は、そのときのニュースから。
Một cuộc hội thảo về những cuộc hôn nhân Việt - Hàn (vợ Việt Nam, chồng Hàn Quốc) được tổ chức sáng qua 22.4 tại Hà Nội, nhằm lý giải nguyên do phát sinh những rắc rối trong các cuộc hôn nhân này.
Theo Viện Phát triển chính sách phụ nữ (PTCSPN) tỉnh Chungjeongnam - một địa phương có nhiều phụ nữ Việt Nam đến làm dâu tại Hàn Quốc - qua nghiên cứu xã hội học cho thấy trong khi tỷ lệ ly hôn của các cặp vợ chồng người Hàn giảm đi đáng kể thì ở các cặp vợ chồng quốc tế (trong đó có nhiều cuộc hôn nhân vợ Việt, chồng Hàn) lại tăng vọt. Nghiên cứu này cho biết thời gian chung sống của 80% số các cặp vợ chồng quốc tế không quá 4 năm; số vụ ly hôn của các cặp vợ chồng quốc tế hiện đã tăng 3 lần so với năm 2003.
Một khảo sát khác của Viện PTCSPN tỉnh Chungjeongnam chỉ ra rằng đàn ông Hàn giữ tiền và "giữ" vợ, trái ngược với văn hóa Việt Nam, nên quan hệ vợ Việt - chồng Hàn luôn trong tình trạng nặng nề. Do nhiều người vợ Việt mang sẵn tâm lý kiếm tiền để gửi về cho cha mẹ ở quê nhà, nên người chồng Hàn không tin tưởng giao chìa khóa két sắt cho bạn đời. Thêm vào đó, người vợ Việt không quen việc lấy chồng là phải ở nhà, nay phải ở nhà nên ức chế tâm lý.
Bên cạnh đó, tại Hàn Quốc, quan niệm trong một gia đình đa văn hóa người vợ phải học ngôn ngữ, phong tục của nhà chồng, học cách nấu ăn và tập ăn các món ăn của nhà chồng. Ngược lại, người chồng không cần biết đến ngôn ngữ, văn hóa và cả món ăn của vợ. Con cái sinh ra chỉ cần theo văn hóa, ngôn ngữ Hàn mà không cần biết văn hóa của mẹ đẻ. Đây cũng chính là một lý do khiến cho các cô dâu Việt Nam thêm ức chế khi làm dâu xứ Hàn. Ngoài những trở ngại từ văn hóa, ngôn ngữ, cô dâu Việt tại Hàn Quốc còn đối mặt với sự chênh lệch tuổi tác, ít nhất từ 10 tuổi trở lên.
(中略)
Từ thực trạng như nêu trên, bà Kim Kyung Suk, Viện trưởng Viện PTCSPN tỉnh Chungjeongnam, đưa ra lời khuyên: "Các cô dâu Việt, trước khi cưới đàn ông Hàn Quốc, cần xác định tư tưởng để hòa nhập vào gia đình nhà chồng".
韓国の忠清南道(韓国内で最もベトナム人妻の多い地域の一つ)の女性開発院の研究によると、韓国人同士の結婚の場合、離婚率は減る傾向にあるが、国際結婚夫婦(ベトナム人妻と韓国人夫の場合が多く含まれる)の離婚は急増しているという。
同院によると、80%の国際結婚夫婦が、4年以内に離婚しているという。2003年の数値と比べると、3倍以上になる。
また同院の別の調査では、ベトナム文化とは違い、韓国人夫は家庭の財布の紐を握り、妻を「管理」するので、韓国人夫とベトナム人妻の関係は不和になることが多い、と指摘している。
ベトナム人妻は、働いてお金を稼ぎ、国の両親に仕送りをしたいと考えるが、韓国人夫はこのことに不信感を持ち、妻に金銭を持たせない。加えて、ベトナム人妻は、「妻は家庭を守るもの」という(韓国の)慣習に適応することができず、精神的に抑圧される。
他にも、妻は夫の国の言葉・したきり、夫の家庭の料理の味付けを学ばなければならなず(夫はそれらのことを覚える必要はない)、子供が生まれたら韓国の言葉や文化のみを覚え、母親の文化を知る必要はないと考える。こういった韓国の家族観が、韓国人に嫁いだベトナム人妻を抑圧しているという。
また言葉や文化の壁以外にも、通常10歳以上離れている年齢差からくる問題もある。
(中略)
忠清南道女性開発院のキム・ヒォンソク氏は、もしベトナム人女性が韓国男性に嫁ぐなら、夫となる人の家族に受け入れてもらうために、こういった韓国の文化をよく知っておく必要があると、忠告している。
ベトナムには「Nhat Vo Nhi Troi」という言葉がありまして...。Ntatは一番、Voは奥さん、Nhiは2番、Troiは神様、という意味です。「奥さん一番、神様二番」、そんな意味(笑)。
それほどカカア天下な家庭が多い、というわけですね。我が家はそれほどでもありませんが^^。
在越の日越夫婦(奥さんは越南人の場合)の場合、ダンナの夜9時以降の外出など、もってのほか。夜も9時を回れば、とたんに「帰れコール」がかかってきます。
こんなの当たりまえで、帰宅後にホールドアップされ、身体検査(財布の中身とか、携帯電話の着信履歴とか...)、パソコンの着信メールの検閲までされる方も、珍しくありませんorz。
「親しき仲にも礼儀あり」、と言いたいところですが、「親しき仲に礼儀があってはならない」のがベトナム(もちろん、人にもよりますけどね)。「夫婦の間に、一切の隠し事はあってはならない」のです。
ベトナム人の結婚観といっても、ホーチミンやハノイのそれと、地方の農村では違うでしょうから、 一概には言えませんが...。全体的に女尊男卑な社会であることは、間違いないようです(笑)。
結婚生活の諸々の問題についての理解を深めるための、「日越」国際結婚セミナー、ホーチミンで開かれないですかね。ぜひ出席したいです^^。
Một cuộc hội thảo về những cuộc hôn nhân Việt - Hàn (vợ Việt Nam, chồng Hàn Quốc) được tổ chức sáng qua 22.4 tại Hà Nội, nhằm lý giải nguyên do phát sinh những rắc rối trong các cuộc hôn nhân này.
Theo Viện Phát triển chính sách phụ nữ (PTCSPN) tỉnh Chungjeongnam - một địa phương có nhiều phụ nữ Việt Nam đến làm dâu tại Hàn Quốc - qua nghiên cứu xã hội học cho thấy trong khi tỷ lệ ly hôn của các cặp vợ chồng người Hàn giảm đi đáng kể thì ở các cặp vợ chồng quốc tế (trong đó có nhiều cuộc hôn nhân vợ Việt, chồng Hàn) lại tăng vọt. Nghiên cứu này cho biết thời gian chung sống của 80% số các cặp vợ chồng quốc tế không quá 4 năm; số vụ ly hôn của các cặp vợ chồng quốc tế hiện đã tăng 3 lần so với năm 2003.
Một khảo sát khác của Viện PTCSPN tỉnh Chungjeongnam chỉ ra rằng đàn ông Hàn giữ tiền và "giữ" vợ, trái ngược với văn hóa Việt Nam, nên quan hệ vợ Việt - chồng Hàn luôn trong tình trạng nặng nề. Do nhiều người vợ Việt mang sẵn tâm lý kiếm tiền để gửi về cho cha mẹ ở quê nhà, nên người chồng Hàn không tin tưởng giao chìa khóa két sắt cho bạn đời. Thêm vào đó, người vợ Việt không quen việc lấy chồng là phải ở nhà, nay phải ở nhà nên ức chế tâm lý.
Bên cạnh đó, tại Hàn Quốc, quan niệm trong một gia đình đa văn hóa người vợ phải học ngôn ngữ, phong tục của nhà chồng, học cách nấu ăn và tập ăn các món ăn của nhà chồng. Ngược lại, người chồng không cần biết đến ngôn ngữ, văn hóa và cả món ăn của vợ. Con cái sinh ra chỉ cần theo văn hóa, ngôn ngữ Hàn mà không cần biết văn hóa của mẹ đẻ. Đây cũng chính là một lý do khiến cho các cô dâu Việt Nam thêm ức chế khi làm dâu xứ Hàn. Ngoài những trở ngại từ văn hóa, ngôn ngữ, cô dâu Việt tại Hàn Quốc còn đối mặt với sự chênh lệch tuổi tác, ít nhất từ 10 tuổi trở lên.
(中略)
Từ thực trạng như nêu trên, bà Kim Kyung Suk, Viện trưởng Viện PTCSPN tỉnh Chungjeongnam, đưa ra lời khuyên: "Các cô dâu Việt, trước khi cưới đàn ông Hàn Quốc, cần xác định tư tưởng để hòa nhập vào gia đình nhà chồng".
韓国の忠清南道(韓国内で最もベトナム人妻の多い地域の一つ)の女性開発院の研究によると、韓国人同士の結婚の場合、離婚率は減る傾向にあるが、国際結婚夫婦(ベトナム人妻と韓国人夫の場合が多く含まれる)の離婚は急増しているという。
同院によると、80%の国際結婚夫婦が、4年以内に離婚しているという。2003年の数値と比べると、3倍以上になる。
また同院の別の調査では、ベトナム文化とは違い、韓国人夫は家庭の財布の紐を握り、妻を「管理」するので、韓国人夫とベトナム人妻の関係は不和になることが多い、と指摘している。
ベトナム人妻は、働いてお金を稼ぎ、国の両親に仕送りをしたいと考えるが、韓国人夫はこのことに不信感を持ち、妻に金銭を持たせない。加えて、ベトナム人妻は、「妻は家庭を守るもの」という(韓国の)慣習に適応することができず、精神的に抑圧される。
他にも、妻は夫の国の言葉・したきり、夫の家庭の料理の味付けを学ばなければならなず(夫はそれらのことを覚える必要はない)、子供が生まれたら韓国の言葉や文化のみを覚え、母親の文化を知る必要はないと考える。こういった韓国の家族観が、韓国人に嫁いだベトナム人妻を抑圧しているという。
また言葉や文化の壁以外にも、通常10歳以上離れている年齢差からくる問題もある。
(中略)
忠清南道女性開発院のキム・ヒォンソク氏は、もしベトナム人女性が韓国男性に嫁ぐなら、夫となる人の家族に受け入れてもらうために、こういった韓国の文化をよく知っておく必要があると、忠告している。
ベトナムには「Nhat Vo Nhi Troi」という言葉がありまして...。Ntatは一番、Voは奥さん、Nhiは2番、Troiは神様、という意味です。「奥さん一番、神様二番」、そんな意味(笑)。
それほどカカア天下な家庭が多い、というわけですね。我が家はそれほどでもありませんが^^。
在越の日越夫婦(奥さんは越南人の場合)の場合、ダンナの夜9時以降の外出など、もってのほか。夜も9時を回れば、とたんに「帰れコール」がかかってきます。
こんなの当たりまえで、帰宅後にホールドアップされ、身体検査(財布の中身とか、携帯電話の着信履歴とか...)、パソコンの着信メールの検閲までされる方も、珍しくありませんorz。
「親しき仲にも礼儀あり」、と言いたいところですが、「親しき仲に礼儀があってはならない」のがベトナム(もちろん、人にもよりますけどね)。「夫婦の間に、一切の隠し事はあってはならない」のです。
ベトナム人の結婚観といっても、ホーチミンやハノイのそれと、地方の農村では違うでしょうから、 一概には言えませんが...。全体的に女尊男卑な社会であることは、間違いないようです(笑)。
結婚生活の諸々の問題についての理解を深めるための、「日越」国際結婚セミナー、ホーチミンで開かれないですかね。ぜひ出席したいです^^。
関連記事
- 日食の撮影方
- くぎばら撒き、再び・・・
- 大学に入るために・・・家族の苦労
- ベトナム版"謎のバイオリンマン"
- 貧乏チームの快進撃
- 国道22号線で連続事故・コンテナ車が喫茶店に突っ込む
- ベトナムの巨大カボチャの村
- 街路樹倒壊、バイク3台を破壊
- クラシックカーパレードwithミス・ワールド
- ベトナム・離婚・財産分与
- 子供もヘルメット着用義務化
- それが、愛?
- 森の・・・象さん
- 2009年度・高等学校卒業試験の試験科目、発表
- ヴァン・クエン、ベトナムサッカー界に復帰
- 幸せな結婚の条件
- 洪水、もとい、冠水 in ホーチミン市
- バレンタイン「愛の伝言」
- ビール一杯でも・・・
- タクシー運転手はなぜボルか。
- ベトナム人と占星術
- 暴動?
- ベトナム・ASEANサッカー王者に
- 洪水もなんのその・・・